Răng hàm sữa chỉ có 2 răng mỗi bên trên một hàm. Tức là chỉ có răng cối lớn thứ nhất và thứ hai ở mỗi bên hàm răng. Tổng cộng trẻ chỉ có 8 răng hàm trên toàn bộ hàm răng sữa. Những chiếc răng này mọc không tuần tự mà cách nhau bởi các răng ở nhóm răng trước. Thời điểm rụng cũng như vậy nên đôi khi các bà mẹ trẻ thường lúng túng trong việc theo dõi lịch mọc răng hàm ở trẻ.
Trẻ mọc răng hàm sữa thường gặp nhiều khó chịu nên cần được chăm sóc tốt
Xem thêm
►http://bacsiranghammat.org/giai-phap-tam-biet-hien-tuong-rang-e-buot/
– Vấn đề đầu tiên khi trẻ mọc răng hàm vĩnh viễn là ở răng hàm số 6. Chiếc răng này mọc rất sớm, khi trẻ mới 6 – 7 tuổi. Lúc này những chưa có chiếc răng sữa nào được thay thế. Vì vậy, nhiều phụ huynh thường tưởng rằng đó là răng hàm sữa nên không quan tâm vì nghĩ rằng răng sữa sẽ được thay thế.
Do đó, thường có 2 hướng có thể xảy ra với chiếc răng hàm 6 là nhanh chóng bị sâu răng mà không được điều trị và mọc bị chen chúc, lệch ra khỏi hàm mà không được nắn chỉnh sớm dẫn đến lệch răng vĩnh viễn.
Bởi vậy, ngay khi trẻ chuẩn bị bước sáng tuổi thứ 6, bạn nên để ý xem chiếc răng hàm số 6 này mọc như thế nào và giúp bé chăm sóc, giữ gìn nó thật tốt. Nếu bị lệch thì nên cho bé đi nha sỹ để nắn lại.
– Vấn đề thứ 2 là trình tự thay răng của trẻ: Tốt nhất bạn nên nắm được lịch thay răng của từng vị trí răng cụ thể để biết răng nào thay đúng, răng nào không được thay. Vì nếu răng sữa không rụng đúng lịch và răng sữa không mọc đúng thời điểm sẽ gây lệch lạc răng về sau.
– Vấn đề thứ 3 là sự bất thường trong thế răng và vị trí của răng. Răng hàm vốn có kích cỡ lớn nhưng lại mọc muộn hơn so với các răng khác nên thường bị thiếu khoảng trống trên cung hàm rất dễ dẫn đến xô lệch. Răng hàm xô lệch là nguyên nhân dẫn đến sâu răng cao về sau.
Chiếc răng hàm sữa thứ nhất mọc khi trẻ được khoảng 13 – 19 tháng (hàm trên) và 14 – 18 tháng tuổi (hàm dưới). Chiếc răng hàm sữa thứ hai mọc khi trẻ khoảng 25 – 33 tháng tuổi (hàm trên) và 23 – 31 tháng tuổi (hàm dưới).
Vấn đề “nan giải” nhất trong giai đoạn trẻ mọc răng hàm sữa là sự đau nhức khó chịu, thậm chí có thể gây sốt nhẹ cho bé. Cho nên, chúng ta cần có những kiến thức đầy đủ trong việc chăm sóc trẻ trong giai đoạn này thật tốt.
Răng hàm là răng ăn nhai quan trọng thực hiện chức năng của khoang miệng. Cho nên cần bảo vệ chúng ngay từ đầu. Khi thay răng, trẻ có thể không còn phải trải qua những cơn sốt khó chịu nhưng lại phát sinh nhiều vấn đề hơn.
Vấn đề “nan giải” nhất trong giai đoạn trẻ mọc răng hàm sữa là sự đau nhức khó chịu, thậm chí có thể gây sốt nhẹ cho bé. Cho nên, chúng ta cần có những kiến thức đầy đủ trong việc chăm sóc trẻ trong giai đoạn này thật tốt.
Răng hàm là răng ăn nhai quan trọng thực hiện chức năng của khoang miệng. Cho nên cần bảo vệ chúng ngay từ đầu. Khi thay răng, trẻ có thể không còn phải trải qua những cơn sốt khó chịu nhưng lại phát sinh nhiều vấn đề hơn.
– Vấn đề đầu tiên khi trẻ mọc răng hàm vĩnh viễn là ở răng hàm số 6. Chiếc răng này mọc rất sớm, khi trẻ mới 6 – 7 tuổi. Lúc này những chưa có chiếc răng sữa nào được thay thế. Vì vậy, nhiều phụ huynh thường tưởng rằng đó là răng hàm sữa nên không quan tâm vì nghĩ rằng răng sữa sẽ được thay thế.
Bởi vậy, ngay khi trẻ chuẩn bị bước sáng tuổi thứ 6, bạn nên để ý xem chiếc răng hàm số 6 này mọc như thế nào và giúp bé chăm sóc, giữ gìn nó thật tốt. Nếu bị lệch thì nên cho bé đi nha sỹ để nắn lại.
– Vấn đề thứ 2 là trình tự thay răng của trẻ: Tốt nhất bạn nên nắm được lịch thay răng của từng vị trí răng cụ thể để biết răng nào thay đúng, răng nào không được thay. Vì nếu răng sữa không rụng đúng lịch và răng sữa không mọc đúng thời điểm sẽ gây lệch lạc răng về sau.
– Vấn đề thứ 3 là sự bất thường trong thế răng và vị trí của răng. Răng hàm vốn có kích cỡ lớn nhưng lại mọc muộn hơn so với các răng khác nên thường bị thiếu khoảng trống trên cung hàm rất dễ dẫn đến xô lệch. Răng hàm xô lệch là nguyên nhân dẫn đến sâu răng cao về sau.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét